Triển lãm ảnh "Quê hương - Con người Cần Thơ hôm nay" đã phác họa nên hình ảnh TP Cần Thơ phát triển, năng động và mang nét đẹp truyền thống đáng tự hào. Hình ảnh đó được các nghệ sĩ nhiếp ảnh đất Tây Ðô kể lại bằng nghệ thuật ánh sáng.
UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản thống nhất danh mục sự kiện, nhân vật điển hình qua 20 năm thành lập TP Cần Thơ trực thuộc Trung ương (1/1/2004-1/1/2024) theo ý kiến tham mưu của Sở Thông tin và Truyền thông thành phố.
Ngày 24-2-2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/2005/QÐ-TTg về việc hằng năm lấy ngày 23-11 là “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam”. Hiện nay, TP Cần Thơ có 38 di tích được xếp hạng; cùng với 20 tỉnh, thành Nam Bộ khác sở hữu Di sản Văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đại diện của nhân loại - Nghệ thuật Ðờn ca tài tử Nam Bộ; 5 DSVHPVT quốc gia, 4 bảo vật quốc gia. Báo Cần Thơ xin giới thiệu những DSVHPVT đặc sắc ở Cần Thơ
Phát triển du lịch từ công nghiệp điện ảnh, đây là khái niệm không mới và còn rất nhiều dư địa phát triển, nhất là với Việt Nam, đất nước có bề dày truyền thống văn hóa và lịch sử.
Ðôi đũa từ lâu đã trở thành vật dụng rất quen thuộc trong văn hóa ẩm thực của người Việt. Chẳng những quen thuộc trong đời sống hằng ngày, đôi đũa còn ẩn chứa nhiều nét văn hóa đẹp của Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng ta khẳng định: “Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới”. TP Cần Thơ đã nỗ lực thực hiện Nghị quyết của Đảng gắn với các tiêu chí xây dựng người Cần Thơ “Trí tuệ - Năng động - Nhân ái - Hào hiệp - Thanh lịch”, đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận.
“Phát triển văn hóa đọc không nên là trách nhiệm của một cá nhân. Nó cần sự cống hiến, kiên trì và nỗ lực. Nó được dẫn dắt bởi một đội ngũ lãnh đạo nhiệt tình và tận tâm, đặc biệt là được ủng hộ bởi mọi học sinh, giáo viên và phụ huynh trong cộng đồng trường học”.
Trong đời sống thường ngày, nhiều người thích đến những ngôi chùa hay tham gia các lễ hội của bà con Khmer Nam Bộ vì những vẻ đẹp và ý nghĩa riêng. Giờ đây, có thêm một cuốn sách giúp hiểu hơn về chùa và những phong tục này. Ðó là khi lần giở 136 trang sách “Chùa và những phong tục tập quán của người Khmer Nam Bộ” của nhà văn Thạch Sene (hội viên Hội Nhà văn TP Cần Thơ, hội viên Hội Văn nghệ Dân gian TP Cần Thơ, hội viên Hội Các dân tộc thiểu số TP Cần Thơ), do NXB Ðồng Nai liên kết với Ðam Books xuất bản vào quý III-2023.
Ðồng hành cùng sự phát triển của TP Cần Thơ trong suốt 20 năm từ khi là thành phố trực thuộc Trung ương, văn học, nghệ thuật (VHNT) có những đóng góp đáng kể. Làm theo lời Bác Hồ dạy: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, đội ngũ văn nghệ sĩ của thành phố không ngừng nâng cao chất lượng sáng tác, đa dạng các hoạt động VHNT, với mục tiêu cốt lõi là phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân.
Ðồng chí Châu Văn Liêm là một thầy giáo yêu nước, một người cộng sản kiên cường. Dù cuộc đời hoạt động cách mạng ngắn ngủi, nhưng đồng chí đã có những cống hiến to lớn, phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.